Ô nhiễm không khí để lại hệ lụy gì?

Người ta nhắc nhiều đến ô nhiễm không khí và đề cập đến các giải pháp để xử lý khí thải mới và hiện đại hơn. Chính phủ thì không ngừng ban hành nhiều quy định hạn chế phát thải, doanh nghiệp vẫn bỏ lơ những yêu cầu này mà duy trì phát thải ở mức khá cao. Và hệ lụy từ ONKK chính là môi trường và con người.

Xoay quanh những tác động ô nhiễm

Ô nhiễm và động, thực vật

Khi chất lượng không khí không đảm bảo chất lượng sẽ tác động rất lớn đến động, thực vật:

  • Các hợp chất như SO2, NO2, CO, H2S làm tắc nghẽn và suy giảm hệ thống miễn dịch, giảm quá trình trao đổi chất.
  • Hợp chất HF là kẻ thù của các loại cây ăn trái vì nó gây ra hiện tượng rụng lá.
  • Hóa chất độc hại khiến trái đất gia tăng hiệu ứng nhà kính gây ra hiện tượng mưa axit. Điều này phá hủy môi trường sống và thay đổi chất lượng nước tự nhiên.
  • Hàng loạt động, thực vật chết vì ngộ độc thức ăn vì nhiễm khí nguy hiểm.

Ô nhiễm và hệ sinh thái

  • Hệ sinh thái bị tác động khiến đất trở nên cằn cõi nên không thể phát triển nông nghiệp.
  • Khí thải và bụi ngăn cản ánh sáng và quá trình quang hợp của cây trồng .
  • Mưa axit làm giảm độ pH trong đất.
  • Làm giảm đa dạng sinh học vì sự cạnh tranh thức ăn giữa các loài.
  • Nhiều khu sinh thái rơi vào tình trạng báo động vì hiệu ứng nhà kính.
Ô nhiễm không khí để lại hệ lụy gì?
Ô nhiễm không khí để lại hệ lụy gì?

Ô nhiễm và con người

Không chỉ động, thực vật hay hệ sinh thái, ô nhiễm không khí khiến chất lượng cuộc sống con người bị đảo ngược hoàn toàn. Tác động lớn nhất tập trung ở:

  • Gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như viêm đường hô hấp, suy thận, viêm phổi.
  • Tỷ lệ ung thư liên quan đến không khí ô nhiễm ngày càng gia tăng.
  • Tác động đến não bộ của con người là suy giảm trí nhớ và nhận thức.
  • Gây ra nhiều chứng bệnh khác như dị ứng da, gây hại cho mắt, mũi.
  • Trẻ em là đối tượng ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vì ngăn cản sự phát triển của cơ thể, dị tật và suy giảm tỷ lệ dinh dưỡng.

Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến vật nuôi

Đối với vật nuôi trong nhà

  • Là nguyên nhân gây ra một số bệnh như viêm mũi, cổ họng, suyễn, viêm phế quản.
  • Ảnh hưởng đến bộ não của một số loài vật nuôi.
  • Cách bảo vệ: hạn chế để vật nuôi tiếp xúc với môi trường không khí ô nhiễm, nhất là thuốc trừ sâu, giữ gìn cơ thể vật nuôi sạch sẽ.

Đối với côn trùng

  • Chỉ cần môi trường sống thay đổi, các loài côn trùng có lợi sẽ di dời đến địa điểm khác.
  • Tác động ô nhiễm nhiều nhất đối với ong vì các chất ô nhiễm thay đổi cấu trúc mùi thơm của nhiều loài thực vật.
  • Theo nghiên cứu, số lượng ong đang dần suy giảm vì tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng.

Đối với động vật lưỡng cư

  • Khi ô nhiễm đạt đến đỉnh điểm sẽ khiến hành tinh có những thay đổi nguy hiểm như mưa axit, trái đất nóng dần lên.
  • Nhiều loài động vật như cá phải chuyển môi trường sống do gặp phải các vấn đề hô hấp.
  • Còn động vật lưỡng cư hấp thụ chất ô nhiễm qua da khiến chúng trở nên nhạy cảm hơn.
  • Khi môi trường pH có sự thay đổi liên tục sẽ tăng tính cạnh tranh cùng loài với nhau.

Đối với chim

  • Chim bị ảnh hưởng nhiều nhất vì chúng có nhịp thở và hô hấp nhanh hơn con người.
  • Khi tiếp xúc với môi trường không khí trong thời gian dài, các loài chim có xu hướng giảm sản lượng sinh sản, sinh nở, suy phổi hay hạn chế quá trình phát triển.
  • Khi xảy ra mưa axit sẽ phá hủy môi trường sống, cạn kiệt nguồn thức ăn của chúng khiến số lượng giảm dần.

Hiện nay, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu là tập trung XLKT. Vậy Doanh nghiệp muốn thiết kế và lắp đặt các công nghệ xử lý khí thải phù hợp thì liên hệ ngay Công ty dịch vụ xử lý môi trường Hợp Nhất qua Hotline 0938.857.768 để được tư vấn miễn phí!