Cập nhật một số cách, phương pháp xử lý để tái sử dụng nước thải thành nước uống hiệu quả nhất hiện nay, phù hợp với từng mục đích sử dụng!
Những dự án xử lý nước thải đô thị trở thành công trình BVMT đáp ứng yêu cầu gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Nhiều quốc gia bắt đầu tái sử dụng nước thải cho các nhu cầu thiết yếu khác.
Một số hình thức tái sử dụng nước hiệu quả
- Tái sử dụng nước uống trực tiếp: bổ sung nước thải thu hồi vào hệ thống phân phối nước.
- Tái sử dụng nước gián tiếp: khai thác, xử lý và phân phối nước từ nguồn tự nhiên được cung cấp một phần từ quá trình xả thải.
- Tái sử dụng nước uống có kế hoạch: tăng cường nguồn nước tái chế từ nước thải đô thị đã qua xử lý. Nước được xử lý bổ sung trước khi phân phối. Chẳng hạn nước thu hồi được thêm vào nước xung quanh trong hồ chứa cấp nước hoặc tầng chứa nước ngầm, hỗn hợp được rút ra để xử lý tiếp theo.
- Tái sử dụng nước uống gián tiếp không có kế hoạch: bổ sung nước thải đã qua xử lý vào nguồn cấp nước. Sau đó dùng làm nguồn nước có xử lý bổ sung trước khi phân phối.
Những yêu cầu khi xử lý nước uống
Việc tái sử dụng nước uống gián tiếp phổ biến hơn chủ yếu cung cấp, lưu trữ giữa các quá trình xử lý, tiêu thụ cho phép thời gian trộn, pha loãng. Các phản ứng vật lý, hóa học và sinh học tự nhiên có tác dụng làm sạch nguồn nước.
Xử lý nước thải thông thường bắt đầu từ quá trình lọc sơ bộ, loại bỏ sạn, tách cát, chất rắn và vụn chất vì chúng thường gây trở ngại cho các quá trình xử lý. Xử lý sơ cấp còn loại bỏ lượng lớn chất rắn nhờ tác dụng của trọng lực bằng việc loại bỏ hơn ½ nhu cầu oxy sinh hóa từ chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng, VSV, nguyên tố vi lượng.
Các quá trình xử lý thứ cấp gồm quá trình sinh học để loại bỏ chất ô nhiễm thành chất đơn giản hơn, loại bỏ BOD, chất rắn lơ lửng kim loại nặng cùng nhiều hợp chất hữu cơ khác. Đối với các quá trình xử lý tiên tiến bậc 3 cũng khá cần thiết trong việc tái chế nguồn nước cho mục đích uống, sinh hoạt thường ngày.
Hệ thống xử lý nước thải thành nước uống tiêu chuẩn
Hoa Kỳ và dự án tái sử dụng nước thải
Việc xử lý nước thải thành nước uống không hề đơn giản, đòi hỏi tốn kém nhiều chi phí và thời gian vận hành. Chỉ có ở Hoa Kỳ người ta đã thành công trong việc thiết kế hệ thống xử lý tiêu biểu.
Đó là quy trình xử lý nước thải thành nước uống tiên tiến bao gồm loại bỏ bổ sung các chất lơ lửng bằng cách đông tụ hóa học bằng cách sử dụng phèn, vôi hoặc muối sắt. Theo các chuyên gia đánh giá quy trình này khá hiệu quả trong việc loại bỏ kim loại nặng, chất hữu cơ hòa tan.
Quá trình kết tủa thêm khí cacbonic để trung hòa pH cao nhờ thêm vôi. Sau đó dùng phương pháp lọc để loại bỏ chất rắn. Dòng chảy được phân chia giữa than hoạt tính dạng hạt để hấp phụ chất hữu cơ.
Ưu điểm của thẩm thấu ngược
Đặc biệt là sử dụng phương pháp thẩm thấu ngược RO có tác dụng khử khoáng để hòa trộn với nguồn nước còn lại. Hỗn hợp nước sau xử lý đáp ứng các yêu cầu về tổng chất rắn theo quy định nguồn nước đầu vào/đầu ra.
Thẩm thấu ngược có thể loại bỏ nhiều chất ô nhiễm. Theo đó các phương pháp xác định chất gây ô nhiễm, nước được xử lý giúp nước có chất lượng tốt hơn so với vùng nước bị ô nhiễm để cung cấp cho nguồn nước uống.
Hệ thống này có tốc độ thẩm thấu nhanh, yêu cầu xử lý nghiêm ngặt hơn. Để tăng chất lượng nước phải đảm bảo tốc độ xử lý hiệu quả hơn, nước thu hồi phải được xử lý, lọc thứ cấp và khử trùng để đáp ứng tiêu chuẩn nước uống.
Để đảm bảo loại bỏ mầm bệnh, vi lượng, thành phần hữu cơ trên bề mặt, tiêu chí thấm và độ sâu mực nước ngầm cũng được xem xét. Các quá trình sinh học hiếu khí giữ lại, phân hủy các hóa chất hữu cơ, loại bỏ VSV ra khỏi nước. Ở Mỹ, nhu cầu cung cấp nguồn nước tăng lên, nước thải trở thành nguồn nước uống khuyến khích được tái sử dụng và phát triển cung cấp nguồn nước ngọt đang cạn kiệt.
Nhờ ứng dụng thành công này mà Hoa Kỳ đã tái tạo thành công nguồn nước đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe về nước uống.
Truy cập congtyxulynuocthai.vn để biết thêm về các dịch vụ và tin tức môi trường!